Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 7 học kì 1 (Có đáp án) - Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 7
Nội dung chi tiết:
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 7, Download.com.vn xin giới thiệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 7 học kì 1. Đây sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn học sinh lớp 7 hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi học kì 1 sắp tới.
- Bộ đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2017-2018
- Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 7 năm 2017
Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 7
1. Nơi động vật ra đời đầu tiên là:
A. Vùng nhiệt đới châu Phi B. Biển và đại dương
C. Ao, hồ, sông, ngòi D. Cả A, B, C
2. Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương sống
C. Thần mềm D. Sâu bọ
3. Đặc điểm có ở động vật là:
A. Có cơ quan di chuyển B. Có thần kinh và giác quan
C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào. D. Lớn lên và sinh sản
4. Nhóm động vật có số lượng các thể lớn nhất là:
A. Chim vẹt B. Cá voi
C. Hồng hạc D. Rươi
5. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng
C. Kí sinh D. Cộng sinh
6. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích
A. Cơ học B. Hóa học
C. Ánh sáng D. Âm nhạc
7. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:
A. Có chân giả B. Có roi
C. Có lông bơi D. Có diệp lục
8. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là
A. Trùng biến hình B. Trùng roi
C. Trùng giày D. Trùng bào tử
9. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc D. Có miệng to và khoang ruột rộng
10. Sứa bơi lội trong nước nhờ
A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp
C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
11. Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính
A. Cơ học B. Cơ chéo
C. Cơ vòng D. Cả A, B và C
12. Giun dẹp thường kí sinh ở
A. Trong máu B. Trong mật và gan
C. Trong ruột D. Cả A, B và C
13. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò
A. Hấp thụ thức ăn B. Bộ xương ngoài
C. Bài tiết sản phẩm D. Hô hấp, trao đổi chất
14. Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Vòng tơ
C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.
15. Máu thân mềm được lọc các chất bài tiết ở
A. Dạ dày B. Thận
C. Gan D. Tim
16. Lớp thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là
A. Chân đầu (mực, bạch tuộc) B. Chân rìu (trai, sò)
C. Chân bụng (ốc sên, ốc bươu) D. cả A, B và C
17. Mực tự vệ bằng cách
A. Thu mình vào vỏ B. Phụt nước chạy trốn
C. Chống trả D. Phun mực ra
18. Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn
A. Con vỏ đóng chặt B. Con vỏ mở rộng
C. Con to và nặng D. Cả A, B và C
19. Ở cơ thể thủy tức, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô-bì cơ nằm ở
A. Lớp ngoài B. Lớp trong
C. Tầng keo D. Cả A, B và C
20. Cây thủy sinh có thủy tức bám (được coi là cây chỉ thị của chúng)
A. Cây sen B. Rong đuôi chó
C. Bèo tấm D. Cả A, B và C
21. Sán lá gan di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Chân bên
C. Chân giãn cơ thể D. Giác bám
22. Sán dây lây nhiễm cho người qua
A. Trứng B. Ấu trùng
C. Nang sán (hay gạo) D. Đốt sán
...............
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về để xem tiếp