Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm học 2018 - 2019 - Đề kiểm tra cuối học kì II lớp 10 môn Sử

Sử dụng: Miễn phí
Dung lượng: 78,6 KB
Lượt tải: 1,584
Nhà phát hành: Sưu tầm


[Có thể bạn cần] Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm học 2018-2019 là tài liệu ôn thi học kì 2 lớp 10 có đáp án đi kèm nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 2.

Nội dung chi tiết:

Kỳ thi học kì 2 lớp 10 đang đến rất gần, để hỗ trợ các bạn học sinh lớp 10 ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho bài thi sắp tới. Downloadcom.vn xin gửi đến các bạn Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 môn Lịch sử năm học 2018 - 2019.

Đây là tài liệu ôn thi học kì 2 hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10. Sau đây, mời các bạn cùng tải về đề thi để ôn luyện và chuẩn bị tốt nhất cho bài kiểm tra học kì 2 lớp 10 sắp tới.

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 - Đề 1

Đề bài 

Câu 1. Mùa xuân năm 554, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế) đặt quốc hiệu là

A. Xích Quỷ

B. Vạn Xuân

C. Đại Việt

D. Việt Nam

Câu 2. Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là gì?

A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

B. Chống ách đô hộ của nhà Hán

C. Chống ách đô hộ của nhà Đường

D. Khởi nghĩa thắng lợi, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc

Câu 3. Ý nghĩa lịch sử của chiến thằng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là gì?

A. Buộc quân Nam Hán phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta

B. Nâng cao vị thế của nước ta trong khu vực

C. Mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta

D. Tạo điều kiện để đi đến một thắng lợi hoàn toàn

Câu 4. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đâu ?

A. Thanh Hóa

B. Ninh Bình

C. Thăng Long

D. Sài Gòn

Câu 5. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X – XV được xây dựng theo thể chế nào ?

A. Dân chủ

B. Cộng hòa

C. Quân chủ

D. Quân chủ chuyên chế

Câu 6. Các xưởng thủ công do nhà nước, tổ chức và quản lí trong các thế kỉ

XI - XV được gọi là

A. đồn điền

B. quan xưởng

C. quân xưởng

D. quốc tử giám

Câu 7. Thương nghiệp nước ta dưới thời Lý, Trần và Lê sơ phát triển như thế nào ?

A. Lý , Trần khá phát triển, Lê sơ cực thịnh

B. Lý , Trần suy yếu, Lê sơ khá phát triển

C. Lý, Trần khá phát triển, Lê sơ suy yếu

D. Lý , Trần phát triển, Lê sơ phát triển

Câu 8. Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?

A. Lý Thường Kiệt

B. Trần Thủ Độ

C. Trần Hưng Đạo

D. Trần Thánh Tông

Câu 9 . Điểm khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông Nguyên thời Trần là gì ?

A. Khi quân Tống hùng mạnh, quân Mông -Nguyên gặp nhiều khó khăn

B. Khi quân Tống gặp nhiều khó khăn, quân Mông- nguyên hùng mạnh

C. Khi quân Tống và quân Mông -Nguyên gặp nhiều khó khăn

D. Khi quân Tống và quân Mông- Nguyên hùng mạnh

Câu 10. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập

A. Quốc Tử Giám

B. Đông Kinh Nghĩa Thục

C. Văn Miếu

D. Chùa Một Cột

Câu 11. Dưới thời Lý – Trần , phật giáo có vị trí như thế nào ?

A. Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến thống trị

B. Không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian

C. Được du nhập vào nước ta

D. Đặc biệt quan trọng và phổ biến trong nhân dân

Câu 12. Đặc điểm nổi bật của thơ văn nước ta thế kỉ XI – XV là gì ?

A. Niềm tự hào , lòng yêu nước, yêu quê hương

B. Niềm tự hào, lòng yêu nước , ca ngợi sự phát triển của đất nước

C. Lòng yêu nước, yêu quê hương, tự tôn dân tộc

D. Niềm tự hào , tự tôn dân tộc , lòng yêu nước

Câu 13. Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do đâu ?

A. Các tướng lĩnh trong triều Lê sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua

B. Vua Lê tự nguyện nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung

C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi

D. Nhà Minh ép vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung

Câu 14. Con sông lịch sử chia cắt đất nước thành Đàng trong và Đàng ngoài

A. Sông Mã

B. Sông La

C. Sông Gianh

D. Sông Bến Hải

Câu 15. Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện

A. Nam triều – Bắc triều

B. Vua Lê – Chúa Trịnh

C. Đàng Ngoài – Đàng Trong

D. Họ Trịnh – họ Nguyễn

Câu 16. Khi nhà Lê suy yếu, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập nên Nhà Mạc là một sựu thay thế

A. hợp quy luật

B. đi ngược quy luật

C. đảo lộn

D. của nghịch thần

Câu 17. Việc Nhà Mạc cắt đất phần phục Nhà Minh đã dẫn tới điều gì ?

A. Được nhân dân ủng hộ

B. Bị cô lập

C. Được nhân dân tin tưởng

D. Bảo vệ được đất nước

Câu 18. Nét mới trong ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì?

A. Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu

B. Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nướca

C. Sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài

D. Sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu

Câu 19. Nông nghiệp trong thế kỉ XVI – XVIII có hạn chế gì ?

A. Ruộng đất tập chung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến

B. Ruộng đất mở rộng

C. Ruộng đất được chia đều cho nhân dân

D. Ruộng đất do nhà nước quản lí

Câu 20. Giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương nước ta suy yếu do đâu ?

A. Chính sách “ đóng cửa” của nhà nước

B. Do chế độ ngân sách nhà nước và sự suy yếu của nông nghiêp, thương nghiệp

C. Do chế độ thuế khóa, quan lại khám xét phiền phức

D. Do bên ngoài tác động vào và do chiến tranh

Câu 21. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong ở đâu ?

A. Hội An (Quảng Nam)

B. Nước Mặn (Bình Định)

C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh)

D. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)

Câu 22. Phong trào Tây Sơn nổ ra vào năm nào?

A. Năm 1771

B. Năm 1775

C. Năm 1789

D. Năm 1791

Câu 23. Trận đánh quyết định nào ta giành thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm ?

A. Trận Bạch Đằng

B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút

C. Trận Chi Lăng – Xương Giang

D. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa

Câu 24. Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp của phong trào Tây Sơn là gì?

A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước

B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước

C. Thiết lập vương triều Tây Sơn

D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc

Câu 25. Vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và Thanh là gì ?

A. Xây dựng vương triều mới

B. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước

C. Đánh tan quân xâm lược và đưa ra chính sách tiến bộ

D. Đánh tan quân Xiêm , Thanh và bảo vệ được nền độc lập tổ quốc

.................

Ma trận đề thi 

 

Mức độ

Bài học

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cấp cao

Tổng

Chương I – Việt Nam từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X

Bài 16 Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

A.I.1

B.I.1

C.I.1

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ %: 7,5

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu:1

Số điểm:

0,25

 

Tỉ lệ %:2,5

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ %: 2,5

 

 

Chương II. Việt Nam từ thế kỉ X – XV

Bài 17 Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến ( từ thế kỉ X – XV )

A.II.1

B.II.1

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ %: 5

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %:2,5

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %:2,5

 

 

 

Bài 18 Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X- XV

A.II.2

 

 

D.II.1

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ %: 5

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %:2,5

 

 

Số câu: 1

Số điểm

0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

Bài 19 Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV

A.II.3

B.II.2

 

 

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ %: 5

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

 

 

Bài 20 Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

A.II.4

B.II.3

C.II.1

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ %: 7,5

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 0,25

Số câu: 1

Số điểm:0,25

Tỉ lệ %: 0,25

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 0,25

 

 

 

Chương III – Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Bài 21 Nững biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII

A.III.1

A.III.2

B.III.1

C.III.1

D.III.1

Số câu: 5

Số điểm: 1,25

Tỉ lệ %: 12,5

 

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ %: 5

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %:

2,5

 

Bài 22 Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI – XVIII

A.III.3

B.III.1

C.III.2

D.II.2

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ %: 10

 

Số câu: 1

Số điểm0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm:0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm:0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

Bài 23 Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước , bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII

A.III.4

B.III.2

C.III.3

D.III.3

Số câu: 6

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ %: 15

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ %: 5

Số câu: 2

Số điểm:0,5

Tỉ lệ %: 5

Số câu: 1

Số điểm:0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

Bài 24 Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII

A.III.5

B..III.3

C.III.4

 

Số câu: 3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ %: 7,5

 

Sốcâu:1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 2

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm:0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

 

Chương IV – Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX

Bài 25 Tình hình chính trị , kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn

 

A.IV.1

 

C.IV.1

D.IV.1

Số câu: 3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ %: 7,5

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm:0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

Bài 26 Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân

 

B.IV.1

 

D.IV.2

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ %: 5

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

Số câu: 1

Số điểm:0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

Bài 27 Quá tình dựng nước và giữ nước

A.IV.2

 

 

D.IV.3

Số câu: 2

Số điểm: 0,5

Tỉ lệ %: 5

 

 

Số câu: 1

Số điểm:

0,25

Tỉ lệ %:2,5

 

 

 

 

 

Số câu: 1

Số điểm:

0,25

Tỉ lệ %:2,5

 

Bài 28 Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

 

B.IV.2

C.IV2

B.IV.4

Số câu: 3

Số điểm: 0,75

Tỉ lệ %: 7,5

 

 

Số câu: 1

Số điểm: 0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm:0,25

Tỉ lệ %: 2,5

Số câu: 1

Số điểm:0,25

Tỉ lệ %: 2,5

 

Tổng số câu

Tổng số điểm

 

Tỉ lệ %

Số câu: 12

Số điểm: 3

 

30

Số câu: 12

Số điểm:3

 

30

Số câu: 8

Số điểm: 2

 

20

 

Số câu:8

Số điểm: 2

 

20

Số câu: 40

Số điểm:10

 

100

.............

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 - Đề 2

Đề bài

I. Trắc nghiệm khách quan: (7,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu 

Câu 1. “Anh hùng áo vải” là từ dùng để chỉ người anh hùng

A. Lê Lợi.

B. Nguyễn Trãi.

C. Nguyễn Huệ.

D. Nguyễn Nhạc.

Câu 2. Sau khi làm chủ được vùng đất từ Quảng Nam trở vào, nhiệm vụ mới của quân Tây Sơn là làm gì?

A. Tiến quân ra Bắc hội quân với quân vua Lê để đánh chúa Trịnh.

B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh, thành lập vương triều Tây Sơn.

C. Tiến quân ra Bắc để đánh đổ chính quyền vua Lê – chúa Trịnh.

D. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh.

Câu 3. Trước khi nhà Mạc ra đời, triều đình nhà Lê như thế nào?

A. Lâm vào khủng hoảng suy yếu trầm trọng.

B. Các vua ăn chơi sa đọa, không chăm lo triều chính.

C. Quan lại địa chủ ra sức cướp bóc, bóc lột nhân dân.

D. Các thế lực phong kiến cát cứ nổi lên tranh giành lẫn nhau.

Câu 4. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra do

A. mâu thuẫn Lê – Trịnh.

B. mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn.

C. mâu thuẫn Lê – Mạc.

D. mâu thuẫn Trịnh – Mạc.

Câu 5. Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A. Ươm tơ.

B. Làm đường cát.

C. Dệt lụa.

D. Làm tranh sơn mài.

Câu 6. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây?

A. các cuộc phát kiến địa lí.

B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân.

C. Ngành hàng hải phát triển.

D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản.

Câu 7. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nhà nước phong kiến Việt Nam không thực hiện biện pháp nào để khôi phục Phật giáo và Đạo giáo?

A. Độc tôn Phật giáo và Đạo giáo.

B. Xây dựng thêm nhiều chùa, đạo quán.

C. Nhân dân, quan lại đóng góp xây dựng.

D. Các ngôi chùa lớn được quan tâm xây dựng, sửa sang.

Câu 8. Ý nào không phản ánh đúng tình hình phát triển của khoa học – kĩ thuật nước ta thế kỉ XVI – XVIII?

A. Bên cạnh bộ sử của nhà nước, xuất hiện nhiều bộ sử của tư nhân.

B. Xuất hiện nhiều công trình về địa lí, quân sự, ý dược, văn hóa…

C. Khoa học tự nhiên, kĩ thuật được quan tâm đầu tư phát triển.

D. Một số thành tựu phương Tây du nhập vào nước ta.

............

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

download.com.vn