Đề cương ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2018 - 2019 - Nội dung ôn thi học kì I lớp 6 môn Vật lý
Nội dung chi tiết:
Xin giới thiệu đến các bạn Đề cương ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2018 - 2019 được chúng tôi tổng hợp và đăng tải ngay sau đây.
Đây là tài liệu giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức để chuẩn bị cho kỳ thi học kì I lớp 6. Mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.
Đề cương ôn thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
I – Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:................
- Đơn vị thường dùng nhỏ hơn mét là:..................
VD1: Đổi các đơn vị đo độ dài sau
a. 1 m = ............dm = ...............cm = ............mm
b. 1 cm = ............dm = .................m
c. 1 km = ................m
2. Ước lượng độ dài
Trước khi đo độ dài ta cần ước lượng độ dài cần đo.
II – Đo độ dài
Bất kì thước đo độ dài nào cũng có:……………
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là ..................
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là ..........
VD2: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em có.
......................................................
Bài tập ở nhà
1. Đổi đơn vị đo độ dài
a) 2 m = .....................dm
b) 25 cm = ..................dm
c) 1000 mm = ...............m
d) 3,5 km = ..................m
e) 2500 m = ................km
f) 650 dm = ...................m
g) 0,05 m = .................mm
h) 0,8 m = ...................dm
i) 0,5 km = ...................m
j) 77 m = ................... m
2. Người thợ may dùng thước nào để đo mảnh vải và các kích thước cơ thể của khách hàng ?
......................................................................
3. Người thợ mộc dùng thước gì để đo chiều dài thân gỗ ?
....................................................................
Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
Cách đo độ dài:
- Ước lượng ................ cần đo.
- Chọn thước đo có ..................và ....................thích hợp.
- Đặt thước ............độ dài cần đo sao cho một đầu của thước ................ Với vạch số 0 của thước.
- Đặt mắt nhìn theo hướng .........................với vạch của thước ở đầu kia của vật.
- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia ........................với đầu kia của vật.
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I – Đơn vị đo thể tích
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là..............
Một số đơn vị đo thể tích khác như:
1 dm3 = 1 lít
1 m3 = 1000 dm3 = 1000 000 cm3 = 1000 000 ml = 1000 000 cc
CH1: Đổi đơn vị đo thể tích
a) 3 lít = ................... dm3
b) 5 m3 =................... lít
c) 30 cm3 = ...................ml
d) 5 ml = ...................cc
e) 25 000 000 cc = ...................ml = ...................cm3
f) 2 000 000 ml = ...................dm3
II – Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ
Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:
- ................... thể tích cần đo.
- Chọn bình chia độ .........................
- Rót chất lỏng vào bình.
- Đặt bình chia độ ................... Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong
bình, đọc giá trị thể tích của chất lỏng theo vạch chia trên bình ............... với mực chất
lỏng.
- Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của bình.
..........
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết