Đề thi Olympic Toán sinh viên ĐH Khoa học tự nhiên năm 2013 -

Sử dụng: Miễn phí
Dung lượng: 74 KB
Lượt tải: 418


Taifull.net giới thiệu về Đề thi Olympic Toán sinh viên ĐH Khoa học tự nhiên năm 2013: Đề thi Olympic Toán sinh viên Đại học khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2013

Giới thiệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KỲ THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN 2013

MÔN: TOÁN HỌC

MÔN THI: ĐẠI SỐ
Thời gian: 150 phút

Bài 1: Cho ánh xạ tuyến tính f: Mn(R) → R

a/ Chứng minh rằng tồn tại duy nhất ma trận C sao cho f(A) = Tr(AC)

b/ Nếu thêm giả thiết f (AB) = f (BA) với mọi A,B thì tồn tại α thuộc R sao cho f(A) = αTr(A)

Bài 2:

Tìm tất cả các ma trận vuông A cấp n sao cho ma trận  là một ma trận chéo hóa được. Ở đó In là ma trận đơn vị cấp n.

Bài 3: Cho xi, yi, 1 ≤ i ≤ n là các số phức với với xi, yi # 1 mọi cặp xi, yi

Tính định thức của ma trận M = (mi,j)m × n, ở đó: 

Bài 4: Giả sử A và B là 2 ma trận unita cỡ n × n với hệ số phức.

Chứng minh rằng |det(AB)| ≤ 2n

Bài 5:

a/ Cho A thuộc M3(Q) là một ma trận thỏa mãn điều kiện A5 = I. Chứng minh rằng $A = I$

b/ Cho A thuộc M4(Q) là một ma trận thỏa mãn điều kiện A5 = I. Kết luận A = I có còn đúng không? Tại sao?

Bài 6: Tìm tất cả các đa thức hệ số thực thỏa mãn: P(x)P(x1) = P(x2), với mọi x thuộc R

Định nghĩa và ký hiệu:

(1) Tr(B) là vết của ma trận vuông B, được định nghĩa bằng tổng các phần tử trên được chéo chính của B

(2) Mn(Q) = {(ai,j)n × n | ai,j thuộc Q} 

(3) Giả sử A = (ai,j)n × n. Ma trận phụ hợp phức A* = (a*i,j)n × n của A được định nghĩa như sau: a*i,j = aj,i.

Ma trận A được gọi là unita nếu AA* = A*A = I

MÔN THI: GIẢI TÍCH
Thời gian:120 phút

Bài 1: Tính giới hạn sau:

Bài 2: Cho g: R → R là hàm số liên tục. Giả sử tồn tại một hàm khả vi φ(x) sao cho: φ'(x) = g(φ(x)), với mọi x thuộc R

Chứng minh rằng nếu limx→∞φ(x) = b thì g(b) = 0

Bài 3: Cho hai dãy số thực {xn}0 và $\left \{ y_{n} \right \}_{0}^{\infty}$ thỏa mãn các điều kiện sau:

1. xn1 ≥ xn, với mọi n = 0, 1, 2,..., xo = 0; limn→∞xn = ∞.

2. limn→∞yn = 1.

Chứng minh rằng: 

Bài 4: Cho hàm số f: (0; ∞) → R thỏa mãn các điều kiện sau:

1. 

2. f bị chặn trên mọi khoảng con hữu hạn chứa trong (0; ∞).

Chứng minh rằng: 

Bài 5:

Cho đa thức P(x) = ax3bx2cxd với các hệ số a, b, c, d thuộc R và $a \neq 0$. Giả sử tồn tại vô số các cặp số nguyên (x, y); x # y sao cho xP(x) = yP(y). Chứng minh rằng phương trình P(x) = 0 có nghiệm nguyên.

Download tài liệu để xem thêm chi tiết.

download.com.vn