Những câu đố vui Trung Thu cực hay - 50 câu đố vui Trung thu có đáp án

Sử dụng: Miễn phí
Dung lượng: 106,5 KB
Lượt tải: 5,069
Nhà phát hành: Sưu tầm


Cùng tìm hiểu thêm về Những câu đố vui Trung Thu cực hay: Tết Trung thu hay còn gọi Tết trông Trăng được tổ chức vào rằm tháng 8 Âm lịch (Tức 15/8). Cứ mỗi dịp Trung thu tới gần các đơn vị, đoàn thể, trường học lại tổ chức đêm hội trăng rằm cho các em rước đèn, ca hát, phá cỗ.

Giới thiệu

Tết Trung thu hay còn gọi Tết trông Trăng, Tết Thiếu Nhi, Tết Nhi Đồng được tổ chức vào rằm tháng 8 Âm lịch hàng năm (Tức 15/8). Vào ngày này các đơn vị, trường học, đoàn thể thường tổ chức đêm hội trăng rằm cho các em rước đèn, phá cỗ.

Để đêm hội Trung thu của các em diễn ra thành công tốt đẹp, ý nghĩa không thể thiếu kịch bản, lời dẫn chương trình cũng như bài phát biểu được chuẩn bị thật kỹ lưỡng. Ngoài ra, cũng không thể thiếu những mẫu tiểu phẩm, trò chơi dân gian, những câu đố vui để niềm vui của các em thêm trọn vẹn. Vậy mời các bạn cùng tham khảo 50 câu đố vui về Trung thu, để thêm ý tưởng tổ chức cho đêm hội trăng rằm thêm ý nghĩa.

Những câu đố vui Trung Thu cực hay

Những câu đố vui cực hay về Trung Thu

1. Tết Trung thu có nguồn gốc từ quốc gia nào?

a. Trung Quốc.
b. Hàn Quốc.
c. Nhật Bản.

2. Loại bánh nào thường có mặt trong tết Trung thu ở các gia đình?

a. Bánh nướng.
b. Bánh dẻo.
c. Cả A, B đều đúng.

3. Loại đồ chơi nào phổ biến nhất trong tết Trung thu tại Việt Nam

a. Mặt nạ.
b. Đèn ông sao.
c. Cả A, B đều đúng.

4. Người Việt thường tổ chức hoạt động gì trong tết Trung thu?

a. Múa rối nước.
b. Hát quan họ.
c. Múa lân.

5. Trong tối Trung thu, ngoài thưởng nguyệt, dân gian hay tổ chức thi gì?

a. Thi cỗ.
b. Thi đèn.
c. Cả A, B đều đúng.

6. Trong truyền thuyết, "chị Hằng" ở cung nào trên Thiên đình?

a.Thiên Cực Bắc.
b. Quàng Hàn.
c. Côn Luân.

7. Trong truyện cổ tích, chú Cuội vì lý do gì mà phải trốn lên mặt trăng?

a. Nói dối.
b. Trốn nợ
c. Níu giữ cây Đa có phép cải tử hoàn sinh.

8. Theo dân gian, cùng sống với Hằng Nga và chú Cuội trên cung trăng là ai?

a. Trư Bát Giới.
b. Thỏ ngọc.
c. Tôn Ngộ Không.

9. Bài hát Chiếc đèn ông sao là của nhạc sĩ nào?

a. Phạm Tuyên.
B Trịnh Công Sơn.
c. Hoàng Lân.

10. Câu thơ sau Bác Hồ viết trong dịp trung thu năm nào?

Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu, tỏ lòng nhớ nhung.

a. 1951.
b. 1964.
c. 1968.

11. Tết Trung Thu còn có tên gọi nào khác?

a. Tết Trông Trăng
b. Tết Thiếu Nhi/Tết Nhi Đồng
c. Cả hai câu đều đúng.

12. Ngày Tết Trung Thu được mừng ở các quốc gia nào?

a. Các quốc gia ở Đông Nam Á
b. Tất cả các quốc gia Châu Á
c. Phần lớn các quốc gia Đông Á

13. Vì sao các nước ở Âu Châu, Mỹ Châu không mừng Tết Trung Thu?

a. Vì họ không thích
b. Vì Trung Thu là Tết của người Tàu
c. Vì họ chỉ sử dụng Lịch Mặt Trời.

14. Tết Trung Thu là ngày Tết dành riêng cho ai?

a. Thiếu Niên Nhi Đồng
b. Tất cả mọi người
c. Cho tất cả Thanh Thiếu Niên

15. Hai nhân vật được nhắc đến nhiều trong ngày Tết Trung thu là ai?

a. Chị Hằng và Thỏ ngọc
b. Chú Cuội và Thỏ Ngọc
c. Chú Cuội và Chị Hằng

16. Theo truyện Cổ Tích, ai là người Việt Nam đầu tiên lên Mặt Trăng?

a. Chị Hằng
b. Chú Cuội
c. Thiên Lôi

17. Sự tích Chú Cuội gắn liền với cây gì?

a. Cây Sung
b. Cây Đa
c. Cây Bồ đề

18. Khi bị kéo lên Cung Trăng, chú cuội mang theo vật gì?

a. Cây sáo
b. Cây búa
c. Cây rìu

19. Bài hát nào về Tết Trung Thu được hát nhiều nhất?

a. Chiếc Đèn Ông Sao
b. Múa Sư Tử
c. Rước Đèn Tháng Tám

20. Đêm Tết Trung Thu còn được gọi là đêm hội gì?

a. Hội Đèn Lồng
b. Hội Trăng Rằm
c. Hội Múa Lân

Tải file để tham khảo toàn bộ câu đố và đáp án!

download.com.vn