Tổng hợp kiến thức ôn thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn Ngữ Văn - Bộ tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn Ngữ Văn

Sử dụng: Miễn phí
Dung lượng: 2,5 MB
Lượt tải: 1,137
Nhà phát hành: Sưu tầm


Giới thiệu về Tổng hợp kiến thức ôn thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn Ngữ Văn Tổng hợp kiến thức ôn thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn Ngữ Văn giúp các bạn sĩ tử hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm chuẩn bị cho thi THPT Quốc gia 2018 đạt hiệu quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tài liệu.

Nội dung chi tiết:

Tổng hợp kiến thức ôn thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn Ngữ Văn là tài liệu được Download.com.vn sưu tầm và tổng hợp nhằm gửi đến các bạn thí sinh đang ôn thi THPT quốc gia 2018. Thông qua tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại toàn bộ kiến thức môn Văn và thực hành với các đề thi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho bài thi THPT quốc gia sắp tới.

Tổng hợp những mở bài hay nhất về các tác phẩm Văn học ôn thi THPT quốc gia 2018

Tổng hợp tất cả các dạng đề nghị luận văn học hay gặp trong đề thi THPT quốc gia 2018

11 đề tham khảo môn Văn chốt thi THPT quốc gia 2018

Chiến thuật ôn thi môn Văn THPT quốc gia 2018 - Phần nghị luận văn học

Bộ tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia năm 2018 môn Ngữ Văn

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP

TT

Chuyên đề

Nội dung kiến thức, kĩ năng

Thời lượng

PHẦN I: ĐỌC HIỂU

 

 

1

 

Kĩ năng đọc hiểu

1. Kĩ năng đọc hiểu theo các cấp độ

 

2. Kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học

 

3. Kĩ năng đọc hiểu văn bản

 

 

2

 

Nội dung kiến thức

1. Các kiến thức về từ: từ đơn; từ ghép; từ láy...

 

2. Các kiến thức về câu: câu đơn, câu ghép...

 

3. Các biện pháp tu từ và các biện pháp nghệ thuật khác

 

4. Đặc điểm diễn đạt và chức năng của các phong cách ngôn ngữ.

 

5. Những phương thức biểu đạt trong văn nghị luận.

 

6. Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

 

PHẦN II. LÀM VĂN

A. KĨ NĂNG DỰNG ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO NHỮNG YÊU CẦU KHÁC NHAU

 1

 Nội dung kiến thức

1. Đoạn văn có cấu trúc diễn dịch

 

2. Đoạn văn có cấu trúc quy nạp

 

3. Đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp

 

4. Đoạn văn có cấu trúc song hành

 
   

5. Đoạn văn có cấu trúc móc xích

 

2

 Rèn kĩ năng viết đoạn

6. Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc diễn dịch

 

7. Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc quy nạp

 

8. Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc tổng phân hợp

 

9. Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc song hành

 

10.Rèn kĩ năng viết đoạn văn có cấu trúc móc xích

 

B. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

 

 

 

 1

 

 

 

Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ

1. Kĩ năng làm bài nghị luận về bài thơ, đoạn thơ

 

2. Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về Bài thơ, đoạn thơ trong chương trình THPT (11, 12)

- Lớp 11: Tự tình – Hồ Xuân Hương; Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến; Thương vợ - Trần Tế Xương; Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ; Bài ca ngắn đi trên bãi cát

– Cao Bá Quát; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu; Lưu biệt khi xuất dương

– Phan Bội Châu; Vội vàng – Xuân Diệu; Tràng giang – Huy Cận, Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử; Chiều tối – Hồ Chí Minh, Từ ấy

– Tố Hữu.

- Lớp 12: Tây Tiến – Quang Dũng; Việt Bắc

– Tố Hữu; Đất nước – Nguyễn Khoa Điểm; Sóng – Xuân Quỳnh.

 

 2

 

Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

1. Kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

 

2. Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về Tác phẩm, đoạn trích trong chương trình THPT (11,12)

- Lớp 11: Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu

 

 

 

   

Trác; Hai đứa trẻ - Thạch Lam; Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân; Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng; Chí phèo – Nam Cao.

- Lớp 12: Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh; Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài; Vợ nhặt – Kim Lân; Rừng xà nu – Nguyễn Trung thành; Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu.

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

Nghị luận về một tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí

1. Kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm kịch, kí; đoạn trích kịch, kí

 

2. Hướng dẫn luyện tập làm bài nghị luận về Tác phẩm, đoạn trích Kịch, kí trong chương trình THPT (11,12)

- Lớp 11: Kịch: Vĩnh biệt cửu trùng đài - Nguyễn Huy Tưởng.

- Lớp 12: Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt

–Lưu Quang Vũ.

- Lớp 12: Tùy bút, bút kí: Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường; Người lái đó sông Đà – Nguyễn Tuân.

 

 

 

4

 

Nghị luận về ý kiến bàn về văn học

1. Kĩ năng làm bài nghị luận về ý kiến bàn về văn học

 

2. Luyện tập làm bài nghị luận ý kiến bàn về văn học

 

 

5

Kiểu bài so sánh văn học

1. Kĩ năng làm bài nghị luận so sánh văn học

 

2. Những vấn đề so sánh trong văn học

 

PHẦN IV:

 

 Mời các bạn tải về để xem nội dung chi tiết tài liệu

download.com.vn